Các dấu trong tiếng Việt lớp 1 chính là kiến thức quan trọng mà các bé sẽ được học. Tuy nhiên, trên thực tế có nhiều bé vẫn bị nhầm lẫn giữa các dấu câu, cũng như chưa biết nên đặt dấu sao cho phù hợp dẫn đến việc đọc và viết sai chính tả.
Vậy nên, nội dung bài viết ngay sau đây Mầm non Cát Linh sẽ tổng hợp chi tiết các dấu trong tiếng Việt và phương pháp giúp bé học hiệu quả mà bố mẹ có thể tham khảo nhé.
View all
Trong chương trình học tiếng Việt lớp 1, các con sẽ được tiếp cận và làm quen với hệ thống bảng chữ cái. Trong đó sẽ được học về các dấu thanh để có thể tạo thành từ, câu chính xác hơn.
Cụ thể, trong hệ thống bảng chữ cái tiếng Việt hiện nay có tổng cộng 6 dấu thanh như sau:
Sau khi nắm được các dấu trong tiếng Việt lớp 1 trên một cách chính xác. Theo các nhà ngôn ngữ học ở nước ta cũng đã thống nhất về những quy tắc đặt dấu trong từ và câu để có thể đồng bộ cách dạy tiếng Việt cho tất cả cấp bậc theo học.
Cụ thể:
Trong tiếng Việt, tiếng được cấu tạo từ 3 bộ phận chính là âm đầu – vần – thanh. Cả 3 bộ phần này sẽ giúp tạo nên một tiếng rõ nghĩa và chính xác hơn.
Trong đó, riêng “vần” sẽ được chia thành 3 phần riêng biệt đó chính là âm chính – âm đệm – âm cuối.
Ví dụ: tiếng “mời” sẽ được cấu tạo từ âm đầu là “m”, vần “ơi” cùng dấu huyền.
Vậy nên, đa phần tiếng nào cũng phải đảm bảo có vần và thanh, còn âm đầu thì cũng có một số tiếng không có (như uống, ăn, ái,…)
Theo quy chuẩn của Bộ GDĐT áp dụng về quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng Việt được quy định cụ thể chính là dấu thường sẽ đặt đặt ở bên trên và bên dưới của vần, hay cụ thể hơn sẽ đặt ở ký tự âm chính của tiếng.
Tuy nhiên, không phải lúc nào quy tắc đặt dấu thanh trên áp dụng cho mọi trường hợp. Ví dụ như tình huống các tiếng có nguyên âm đôi xuất hiện (ai, oi, ua…) thường quy tắc đặt dấu câu sẽ có sự khác biệt. Cụ thể:
Dựa vào những quy tắc đặt các dấu tiếng Việt lớp 1 sẽ giúp các bé hoàn thiện câu từ khi nói, viết hay nghe, đọc cũng dễ dàng và chính xác hơn.
Với các bé mới lên lớp 1, hay người nước ngoài học tiếng Việt thường gặp khá nhiều khó khăn trong việc sử dụng dấu thanh. Chính vì vậy, họ thường mắc một số lỗi cơ bản như:
Mỗi dấu trong tiếng Việt thường khi phát âm sẽ có âm vực khác nhau, như dấu sắc thường âm vực sẽ cao lên, dấu huyền sẽ hơi thấp….
Nhưng nhiều trường hợp mọi người khi mà phát các âm cuối không chính xác, nên âm vực của dấu thanh cũng sẽ bị ảnh hưởng. Thường bé sẽ phát âm âm cuối có giai đoạn thoát hơi ra, nên kéo theo nhiều sai lầm như:
Ví dụ: Khi phát âm từ “người” thì các bé dễ đọc thành ngươ ì với âm vực sẽ cao hơn so với cách đọc bình thường.
Trong quá trình sử dụng dấu thanh tiếng Việt, nhiều bé thường dễ nhầm lẫn các dấu. Nhất là:
Đa phần việc lẫn lộn các dấu câu trong tiếng Việt này thường xuất phát từ vùng miền, ví dụ người miền Trung thường bị nhầm lẫn nhiều nhất dẫn tới việc nghe, nói, đọc và viết cũng dễ sai chính tả.
Khi học tiếng Việt lớp 1, các bé đều biết rằng có 6 dấu thanh điệu tương ứng với 5 dấu giọng khi phát âm từng âm tiết. Nhưng nhiều khi trong chuỗi lời nói các bé dễ bị nhầm lẫn hay phát âm sai các dấu đó. Cụ thể:
Trên thực tế, khi học tiếng Việt thì việc sử dụng đúng dấu thanh cũng khá khó. Không chỉ với người nước ngoài mà các bé mới lên lớp 1 cũng dễ mắc những sai lầm trên.
Chính vì vậy, bố mẹ cần phải hướng dẫn con học các dấu trong tiếng Việt lớp 1 đúng để đảm bảo:
Với những lý do trên, để có thể giúp bé có thể học dấu thanh trong tiếng Việt chính xác, hiệu quả hơn thì bố mẹ có thể áp dụng một số phương pháp sau.
Vmonkey được biết đến là một trong những ứng dụng dạy học tiếng Việt số 1 tại Việt Nam dành cho trẻ mầm non và tiểu học, với nội dung được xây dựng bám sát chương trình GDPT mới nhất.
Ở đây, với Vmonkey các bé sẽ được học tất tần tật những kiến thức liên quan tới tiếng Việt từ bảng chữ cái, dấu câu, cách đánh vần,… thông qua hình ảnh, âm thanh và trò chơi. Đảm bảo Vmonkey sẽ giúp các bé:
Hứa hẹn, với Vmonkey bé sẽ không còn lo lắng vì hệ thống dấu câu khó học, hay cách đánh vần, học từ vựng cũng sẽ thú vị hơn rất nhiều.
>>>HỌC THỬ VMONKEY NGAY: TẠI ĐÂY.
Để có thể giúp con học được hệ thống dấu thanh đúng, bố mẹ cần phải cho bé hiểu và nắm rõ những quy tắc mà Mầm non Cát Linh đã chia sẻ ở phần trên.
Bên cạnh đó, bố mẹ có thể giúp con hiểu rõ quy tắc sử dụng dấu thanh dựa vào cách nhớ đơn giản sau “Em HUYỀN mang NẶNG NGÃ đau. Anh NGANG SẮC thuốc HỎI đau chỗ nào?”.
Nghĩa là:
Cách tốt nhất để giúp con hiểu được cách đặt dấu đúng không thể thiếu việc cho bé làm bài tập về dấu thường xuyên. Bố mẹ có thể cho con làm bài tập trong sách giáo khoa, tự nghĩ ra câu đố liên quan về việc điền dấu chính xác,…
Khi được làm bài tập nhiều con sẽ dễ dàng làm quen và hiểu được bản chất của việc đặt dấu câu chính xác hơn.
Đừng chỉ mãi để con học trên sách vở, lý thuyết mà không để bé thực hành chúng nhiều hơn. Ở đây, bố mẹ có thể cho bé học đánh vần các chữ ở khắp mọi nơi, tập viết nhiều hơn, tập đọc nhiều hơn… để giúp bé hiểu được bản chất của từng dấu sẽ giúp con ghi nhớ chúng và sử dụng chúng đúng hơn.
Vừa chơi vừa học là phương pháp dạy học cho trẻ hữu hiệu nhất giúp gia tăng khả năng ghi nhớ và tạo sự hứng thú cho bé khi học tập tốt hơn.
Ở đây, bố mẹ có thể mua những bộ dụng cụ liên quan tới học chữ, đi kèm với dấu câu và tổ chức các trò chơi ghép chữ và dấu, tìm dấu còn thiếu cho chữ,… để bé có thể vừa chơi vừa học.
Lưu ý, ở phương pháp này bố mẹ nên có thêm quà nếu bé chơi thắng, qua đó sẽ tạo động lực và khích lệ con học và chơi tốt hơn.
Nguồn gốc của việc sử dụng dấu sai chính là phát âm sai. Chính vì vậy, trước hết muốn con viết đúng chính tả, dấu câu thì bố mẹ cần phải đảm bảo con phát âm đúng chính tả.
Về việc dạy bé phát âm như thế nào hiệu quả, bố mẹ có thể tham khảo tại bài viết: Cách phát âm tiếng Việt lớp 1 2022 mới nhất theo chuẩn Bộ GDĐT đưa ra
Trên đây là tổng hợp những thông tin về các dấu trong tiếng Việt lớp 1. Qua đó có thể thấy được đây là kiến thức khá khó, nên đòi hỏi bố mẹ cần có được phương pháp dạy học đúng để giúp con học vui, thú vị và hiệu quả hơn nhé.
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là một trong những nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học, với hơn 50 năm cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu (Wiki). Ông là con trai của Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, xuất thân từ một gia đình nổi tiếng hiếu học. Trong sự nghiệp của mình, Giáo sư đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân vào năm 2010.
Tiếng Việt cho bé lớp 1 tưởng chừng như rất dễ, nhưng với độ tuổi…
Cho con bạn về toán sớm là một giải pháp để giúp trẻ đào tạo…
Ở tuổi này, đứa trẻ bắt đầu tò mò và có thể học hỏi nhanh.…
Tổ chức một trò chơi trí tuệ cho trẻ em 5 tuổi là một giải…
Learning math for 6 -year -old children is a matter of top concerned parents when…
Hướng dẫn khách hàng quy trình đăng ký nhanh chóng phải đơn giản. Thông tin…
This website uses cookies.