BỎ TÚI 5 THÍ NGHIỆM KHOA HỌC VỀ THỰC VẬT CHO TRẺ MẦM NON
Trẻ mầm non luôn có nhu cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh. Ngay từ khi nhận thức, trẻ luôn đặt ra những câu hỏi “Đây là cái gì?”, “Tại sao lại thế?”
Trẻ thích khám phá bằng các giác quan và hoạt động tay chân. Vì vậy ba mẹ hãy mang tới cho các bé thí nghiệm để qua đó, trẻ thỏa mãn trí tò mò và tăng niềm yêu thích của mình với khoa học.
Nếu bé nhà bạn có sở thích hoặc hứng thú với các loại cây, hoa ba mẹ có thể tham khảo một vài thí nghiệm sau đây để cùng làm với bé tại nhà nhé.
Khám phá Top 5 các cửa hàng Shopee bán đồ chơi STEM cho bé
Chuẩn bị:
Thực hiện:
Hỏi trẻ kết quả tri giác:
Kết quả: Rễ mọc xuống phía dưới, ngọn mầm mọc hướng lên phía trên.
Sau đó, để 1 lọ nằm ngang, sao cho rễ và ngọn chỉ sang 2 bên. Ngày hôm sau, cho trẻ quan sát, nhận xét kết quả. Kết quả là rễ quay xuống phía dưới, ngọn mầm mọc hướng lên phía trên.
Giải thích: Ngọn mọc lên phía trên để lấy đủ ánh sáng và không khí; rễ mọc hướng xuống dưới để hút nước và các chất dinh dưỡng trong đất, bám vào đất hoặc giá thể (trong thí nghiệm này là vải) giúp cây phát triển, mạnh khoẻ.
Kết luận: Dù hạt đậu được đặt ở vị trí nào thì sau khi nảy mầm, rễ vẫn đâm xuống phía dưới, ngọn mọc lên phía trên.
Xem thêm THÍ NGHIỆM KHOA HỌC VUI TẠI NHÀ CHO TRẺ MẦM NON
Chuẩn bị:
Thực hiện:
Hỏi trẻ kết quả tri giác:
Kết quả:
Giải thích:
Kết luận: Cây cần có đất giàu dinh dưỡng (từ đất), nước, không khí, ánh sáng… để phát triển lớn mạnh.
Mở rộng: Dạy trẻ câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, người trồng cây cần phải đảm bảo các điều kiện cần thiết để cây tươi tốt, mạnh khỏe.
Xem thêm:
Lợi ích diệu kì khi cho trẻ làm các thí nghiệm khoa học
Thí nghiệm khoa học đơn giản tại nhà với những trái trứng
Chuẩn bị:
Thực hiện:
Hỏi trẻ kết quả tri giác:
Bài học sau thí nghiệm:
Bé sẽ biết được 1 cây cần trưởng thành phát triển sẽ trải qua những giai đoạn nảy mầm, mầm bắt đầu có những chiếc lá đầu tiên, rễ ăn sâu xuống đất, cây láy chất dinh dưỡng từ đất và lớn lên.
Yếu tố cần thiết trong quá trình phát triển của cây: Đất, nước, ánh mặt trời, khí Oxi, sự chăm sóc,…
(chèn video)
Thông qua các hoạt động thực nghiệm trẻ phát huy được tính tò mò, thích khám phá thế giới thực vật xung quanh. Từ đó cùng hình thành cho trẻ một số kỹ năng, thao tác thử nghiệm trong góc khoa học; phát triển kỹ năng quan sát, biết suy đoán nhằm tìm ra một kết quả chính xác; có thể vận dụng vào một số hoạt động khác, vào thực tế cuộc sống.
Ngoài các thí nghiệm đã nêu trên ba mẹ có thể cùng bé thực hiện rất nhiều các thí nghiệm khác tại nhà. Các thí nghiệm khoa học không chỉ giúp các bé có thêm các kiến thức khoa học mà còn làm gắn bó thêm giữa ba mẹ và các con.
Nếu ba mẹ và các bé quan tâm có thể tham khảo thêm TẠI LINK này. Hy vọng các thí nghiệm khoa học thú vị sẽ đem đến nhiều niềm vui và sự hứng thú với khoa học cho ba mẹ và các bé. Cảm ơn ba mẹ đã chú ý theo dõi bài viết!
Nguồn: http://mncatlinhdd.edu.vn/ Tác giả: Nguyễn Lân dũng
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là một trong những nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học, với hơn 50 năm cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu (Wiki). Ông là con trai của Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, xuất thân từ một gia đình nổi tiếng hiếu học. Trong sự nghiệp của mình, Giáo sư đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân vào năm 2010.
Bài viết: Xin chào mọi người tiếng Anh là gì?Chúng ta biết rằng câu "Xin…
20/10 là ngày gì vậy?Chào mọi người, mình là Nguyễn Tài Cẩn đến từ MN…
1. Cuộc cách mạng tư sản Anh là một sự kiện quan trọng trong lịch…
Bạn muốn con bạn học và chơi tiếng Anh ở nhà? Với các trò chơi…
Lợi ích của việc uống nước lá mơ lông đối với sức khỏeChắc hẳn nhiều…
Cây Cung Cấp Nguyên Liệu Cho Công Nghiệp Gọi Là Cây Gì?Bạn đã bao giờ…
This website uses cookies.