BỆNH BÉO PHÌ Ở TRẺ EM VÀ NHỮNG ĐIỀU BA MẸ CẦN BIẾT
Bệnh béo phì hẳn không còn xa lạ với chúng ta. Điều đáng nói là tỉ lệ trẻ em mắc bệnh béo phì ngày càng cao, tiềm ẩn nguy cơ làm giảm tuổi thọ và chất lượng cuộc sống của con người. Để phát hiện sớm và có hướng điều trị bệnh béo phì ở trẻ em, ba mẹ cần lưu ý những điều sau.
Bệnh béo phì được hiểu là sự tích tụ chất béo bất thường hoặc quá mức trong cơ thể. Đối với người lớn, nếu chỉ số BMI lớn hơn hoặc bằng 30 thì người đó mắc bệnh béo phì. Còn đối với trẻ em dưới 5 tuổi, béo phì là khi BMI lớn hơn 3 độ lệch chuẩn trên trung bình Tiêu chuẩn tăng trưởng trẻ em của WHO. Còn trẻ từ 5-19 tuổi, béo phì là khi BMI lớn hơn 2 độ lệch chuẩn trên trung bình trên tham chiếu tăng trưởng của WHO.
Chú thích:
BMI: Chỉ số khối cơ thể, chỉ thể trọng, thường được sử dụng để đo lượng mỡ trong cơ thể. Chỉ số khối chuẩn được tính dựa trên chiều cao và cân nặng.
BMI = Cân nặng (kg) / chiều cao (m)
Trẻ mắc bệnh béo phì có thể do một số nguyên nhân sau:
Ba mẹ có thể nhận biết bệnh béo phì ở trẻ tại nhà bằng cách dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI (đã nói ở trên). Dựa vào cân nặng và chiều cao thực của trẻ, ba mẹ tính chỉ số BMI, nếu:
Trẻ dưới 5 tuổi: BMI < 95 th : quá cân/thừa cân.
Trẻ 5-19 tuổi:
BMI > 85th: dư cân
BMI > 95th: béo phì
BMI > 99th: béo phì nặng
Ví dụ: Bé gái 5 tuổi có cân nặng 36kg, chiều cao 1,17m.
=> BMI = 36/1,172 = 26
Quan sát bảng trên có thể thấy BMI >99th => trẻ béo phì nặng.
Ngoài cách nhận biết trẻ mắc bệnh béo phì bằng tính chỉ số BMI thì ba mẹ có thể quan sát biểu hiện của trẻ.
Để chắc chắn hơn, ba mẹ vẫn nên cho trẻ tới bệnh viện để bác sĩ kiểm tra, có hướng điều trị đúng đắn.
Nếu bệnh béo phì ở trẻ không được phát hiện và điều trị sớm có thể gây ra biến chứng, phát sinh các bệnh khác, giảm tuổi thọ và chất lượng cuộc sống của trẻ. Có thể nói, bệnh béo phì ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể:
Chế độ tập luyện:
Chế độ ăn uống:
Hãy giúp trẻ tăng cân hay giảm cân một cách khoa học và lành mạnh. Tuyệt đối không tin vào các loại thuốc được rao bán với khả năng giảm cân nhanh chóng. Nếu trẻ có dấu hiệu hay mắc bệnh béo phì thì hãy đưa trẻ đến bệnh viện để thăm khám và có hướng điều trị đúng đắn.
Trên đây là những thông tin cần thiết về bệnh béo phì ở trẻ em. Hiện nay, tỉ lệ trẻ mắc bệnh béo phì khá cao, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của trẻ sau này, do đó, ba mẹ cần lưu ý để tránh con mắc bệnh này hoặc phát hiện sớm để điều trị kịp thời.
Minh Thu tags :bệnh ở trẻ, bệnh béo phì ở trẻ em, trẻ béo phì, trẻ thừa cân, cách nhận biết trẻ béo phì, một số bệnh ở trẻ
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là một trong những nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học, với hơn 50 năm cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu (Wiki). Ông là con trai của Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, xuất thân từ một gia đình nổi tiếng hiếu học. Trong sự nghiệp của mình, Giáo sư đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân vào năm 2010.
IELTS là một trong những chứng chỉ tiếng Anh quốc tế được công nhận rộng…
I. Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest. II.…
Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi giúp bạn hiểu rõ tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp…
Giấy chứng nhận PET là hai chứng chỉ tiếng Anh Cambridge phổ biến, nhưng chúng…
Câu hỏi 1 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ở các…
Chứng chỉ KET và IELTS đều là các bài kiểm tra đánh giá trình độ…
This website uses cookies.